CẨM NANG ÔN THI TỐT NGHIỆP
Nội dung bài học

 

DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ

Hợp chất

Công thức

Tên thường

Tên thay thế

HYDROCARBON

CH3-CH(CH3)-CH2-CH3

isopentane

2-methylbutane

(CH3)4C

neopentane

2,2-dimethylpropane

CH2=CH2

ethylene

ethene

CH2=CH-CH3

propylene

propen

CH2=CH-CH=CH2

butadiene

buta-1,3-diene

CH2=C(CH3)-CH=CH2

isoprene

2-methylbuta-1,3-diene

CH≡CH

acetylene

ethyne

CH≡C-CH3

methyl acetylene

propyne

CH≡C-CH=CH2

vinyl acetylene

But-1-ene -3-yne

C6H5-CH3

toluene

methylbenzene

CH3-C6H2(NO2)3

TNT

2,4,6 – trinitro toluene

C6H4(CH3)2

xylene (o-, m-, p-)

o-,m-,p-dimethylbenzene

C6H5-CH(CH3)2

cumene

isopropylbenzene

C6H5-CH=CH2

styren

vinylbenzene

CH2=CH-Cl

vinyl cloride

chloroethene

CH2=CH-CH2Cl

allyl cloride

3-chloropropene

CH2=CH-CN

vinyl cyanide (acrylonitrile)

ALCOHOL – PHENOL

CH3OH

methyl alcohol

methanol

CH3–CH2OH

ethyl alcohol

ethanol

CH3–CH2–CH2OH

propyl alcohol

propan – 1 – ol

CH3–CH(OH) – CH3

isopropyl alcohol

propan – 2 – ol

CH3–CH2–CH2-CH2OH

butyl alcohol

butan – 1 – ol

CH3–CH2–CH(OH)–CH3

sec-butyl alcohol

butan – 2 – ol

CH3–CH(CH3)–CH2OH 

Isobutyl alcohol

2–methylpropan–1–ol 

CH3–C(CH3)2–OH 

tert-butyl alcohol

2–methylpropan–2–ol 

CH2=CH – CH2OH

allyl alcohol

propenol

C6H5 – CH2OH

benzyl alcohol

phenylmethanol

C2H4(OH)2

ethylenglycol

ethane – 1,2 – diol

C3H5(OH)3

glycerol

propane – 1,2,3 – triol

C6H5OH

phenol (phenic acid)

CH3-C6H4-OH

cresol (o-, m-, p-)

o-, m-, p-methylphenol

C6H2(NO2)3OH

Picric acid

2,4,6-trinitrophenol

ALDEHYDE

HCHO

formic aldehyde

(folmaldehyde)

methanal

CH3CHO

acetic aldehyde (acetaldehyde)

ethanal

CH3CH2CHO

propionic aldehyde (propionaldehyde)

propanal

CH2=CH-CHO

acrylic aldehyde

(acrylaldehyde)

propenal

C6H5CHO

benzoic aldehyde (benzaldehyde)

phenylmethanal

C6H5CH=CH-CHO

cinamic aldehyde

(cinamaldehyde)

phenylpropenal

(CHO)2

oxalic aldehyde

ethanedial

KETONE

CH3COCH3

acetone

propanone

C6H5COCH3

acetophenone

1-phenylethan-1-one

C6H5COC6H5

benzophenone

diphenylmethanone

CARBOXYLIC ACID

HCOOH

formic acid

methanoic acid

CH3COOH

acetic acid

ethanoic acid

C2H5COOH

propionic acid

propanoic acid

CH2=CH-COOH

acrylic acid

Propenoic acid

CH2=C(CH3)-COOH

methacrylic acid

methylpropenoic acid

CH3[CH2]14COOH

palmitic acid

hexadecanoic acid

CH3[CH2]16COOH

stearic acid

octadecanoic acid

CH3[CH2]7CH  CH[CH2]7COOH

oleic acid

 

CH3[CH2]4CH  CHCH2CH  CH[CH2]7COOH

linoleic acid

 

C6H5COOH

benzoic acid

phenylmethanoic acid

HOOC – COOH

oxalic acid

ethanedioic acid

HOOC-(CH2)3-COOH

glutaric acid

 

HOOC-(CH2)4-COOH

adipic acid

 

HOOC – C6H4 – COOH

terephtalic acid

 

ESTER – CHẤT BÉO

HCOOC2H5

 

ethyl formate

CH3COOCH2-CH2-CH3

 

propyl acetate

CH3COOCH(CH3)-CH3

 

isopropyl acetate

C2H5COOCH=CH2

 

vinyl propionate

C2H5COOCH2-CH=CH2

 

allyl propionate

CH2=CH-COOC6H5

 

phenyl acrylate

CH2=C(CH3)-COOCH3

 

methyl metacrylate

C6H5COOCH2C6H5

 

benzyl benzoate

(C15H31COO)3C3H5

 

tripalmitin

(C17H35COO)3C3H5

 

tristearin

(C17H33COO)3C3H5

 

triolein

(C17H31COO)3C3H5

 

trilinolein

CARBOHYDRATE

C6H12O6

Glucose (đường nho)

C6H12O6

Fructose (đường mật ong)

C12H22O11

Saccharose (đường mía)

C12H22O11

Maltose (đường mạch nha)

(C6H10O5)n

Tinh bột (amylose – amylopectin)

(C6H10O5)n

Cellulose

AMINE – AMINO ACID

CH3NH2

methylamine

methanamine

CH3CH2NH2

ethylamine

Ethanamine

CH3CH2CH2NH2

propylamine

Propan – 1 – amine

CH3 – CH(NH2) – CH3

isopropylamine

Propan – 2 – amine

CH3 – NH – CH3

dimethylamine

N – methylmethanamine

(CH3)3N

trimethylamine

N, N – dimethylmethanamine

H2N-(CH2)6-NH2

hexamethylene diamine

Hexane-1,6-diamine

H2N-CH2-COOH

glycine (Gly)

Aminoethanoic acid

CH3-CH(NH2)-COOH

alanine (Ala)

2–aminopropanoic acid

(CH3)2-CH-CH(NH2)COOH

valine (Val)

2-amino-3-methylbutanoic acid

HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH

glutamic acid (Glu)

2-aminopentane-1,5-dioic acid

H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH

lysine (Lys)

2,6-diaminohexanoic acid

ĐẾM CHẤT HỮU CƠ

1. Chất phản ứng với H2 (Ni, to)

Các hợp chất không no: chứa  

Các hợp chất thơm: Phân tử chứa vòng benzene.

Các hợp chất chứa chức aldehyde, ketone

2. Chất phản ứng làm mất màu dung dịch Br2

Các hợp chất không no: chứa  

Hợp chất có nhóm –CHO (aldehyde, formic acid, muối của formic acid, ester của formic acid, glucose).

Phenol, aniline.

3. Chất phản ứng với dung dịch KMnO4

Các hợp chất không no: chứa  

Alkyl benzene (to): toluene, ethylbenzene, …

Hợp chất có nhóm –CHO (aldehyde, formic acid, muối của formic acid, ester của formic acid, glucose).

4. Chất phản ứng với AgNO3/NH3 (thuốc thử Tollens)

Phản ứng tráng bạc (tráng gương): Phân tử có nhóm –CHO (aldehyde, formic acid, muối của formic acid, ester của formic acid, glucose, fructose).

– Phản ứng thế bạc của alk – 1 – yne: Phân tử có liên kết ba đầu mạch .

5. Chất phản ứng với Cu(OH)2

Các hợp chất có ít nhất 2 nhóm  cạnh nhau: ethylene glycol, glycerol, glucose, fructose, saccharose.

Hiện tượng: Cu(OH)2 tan ra tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm.

– Các hợp chất có nhóm -CHO (aldehyde, formic acid, muối của formic acid, ester của formic acid, glucose, fructose).

Hiện tượng: Khi đun nóng xuất hiện kết tủa đỏ gạch.

Carboxylic acid: CH3COOH, C15H31COOH, …

Hiện tượng: Cu(OH)2 tan ra, dung dịch thu được có màu xanh lam.

– Alkyl amine: CH3NH2, C2H5NH2, …

Hiện tượng: Cu(OH)2 tan ra tạo thành dung dịch có màu xanh thẫm.

Peptide, protein có từ 2 liên kết peptide trở lên (trừ dipeptide): PƯ màu Biuret.

Hiện tượng: Dung dịch thu được có màu tím.

6. Chất phản ứng với dung dịch kiềm NaOH, KOH

Nhóm acid: Phenol, carboxylic acid.

Nhóm lưỡng tính: amino acid, muối amoni của acid hữu cơ, muối amoni acid carbonic.

Nhóm thủy phân trong môi trường kiềm: ester, chất béo, peptide, protein.

7. Chất phản ứng với dung dịch acid HCl, H2SO4 loãng

– Nhóm base: amine.

– Nhóm lưỡng tính: amino acid, muối amoni của acid hữu cơ, muối amoni acid carbonic.

– Nhóm thủy phân trong môi trường axit: Este, chất béo, disaccarit, polisaccarit; peptit.

8. Chất có phản ứng thủy phân

 

acid

base

enzyme

Ester, chất béo

 

Disaccharide, polisaccharide

 

Peptide, protein

9. So sánh nhiệt độ sôi

– Nếu cùng dãy đồng đẳng: Chất có số carbon lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn.

Nếu khác dãy đồng đẳng và cùng số nguyên tử carbon thì nhiệt độ sôi giảm dần theo thứ tự:

Hợp chất ion > Acid carboxylic > Acohol > Amine > Aldehyde, ester > ether > hydrocarbon

10. So sánh tính acid

– Nếu cùng dãy đồng đẳng thì tính acid giảm dần: Hợp chất thơm > hợp chất không no > hợp chất no.

– Nếu khác dãy đồng đẳng thì tính acid giảm dần theo thứ tự:

Acid mạnh vô cơ > Acid hữu cơ > H2CO3 > Phenol > H2O > alcohol

11. So sánh tính bazơ

Amine no bậc II > Amyne no bậc I > NH3 > Amine thơm bậc I > Amine thơm bậc II